Các biện pháp phòng ngừa bệnh béo phì ở trẻ em
Cao đẳng Dược TPHCM
Home » Kiến thức Y Dược » Các biện pháp phòng ngừa béo phì ở trẻ em

Các biện pháp phòng ngừa béo phì ở trẻ em

1 Star2 Stars3 Stars4 Stars5 Stars (5 votes, average: 3,00 out of 5)
Loading...

Hiện nay tình hình thừa cân và béo phì đang tǎng lên với tốc độ báo động không những ở các quốc gia phát triển mà ở cả các quốc gia đang phát triển.

benh-beo-phi

Các biện pháp phòng ngừa béo phì ở trẻ em

Theo các Dược sĩ Cao đẳng Y dược TPHCM, hiện nay nguyên nhân thực sự của bệnh béo phì vẫn chưa được biết rõ ràng. Có công trình nghiên cứu cho rằng bệnh có tính di truyền hay những biến đổi trong gien song tất cả mới chỉ là giả thuyết.

Theo các thầy thuốc Việt Nam về cơ chế gây béo phì thì khá đơn giản: Đó là sự mất cân bằng giữa lượng chất đưa vào và nhu cầu thực sự của cơ thể. Tình trạng “xổ sữa” của đứa trẻ trong năm đầu có thể coi là một dạng béo phì “sinh lý” đặc biệt. Nguyên nhân chính là lượng chất béo trong một chế độ ăn chỉ có sữa trong đó 50% năng lượng là do chất béo.

Phát hiện trẻ bị béo phì cần chữa trị kịp thời

Béo phì ở trẻ em hoặc ở thiếu niên phải được chữa trị kịp thời, 30 – 50% các hiện tượng béo phì ở trẻ em và 80% ở thiếu niên kéo dài tới khi lớn. Sữa mẹ giúp kéo giảm nguy cơ béo phì ở trẻ.

Càng phát hiện sớm thì việc chữa trị càng nhanh và đạt hiệu quả hơn. Đối với người trưởng thành, việc phòng ngừa béo phì đặc biệt nhắm vào người có nguy cơ thừa cân cao, người ở thể trạng tăng cân, tăng cân quá nhanh và cuối cùng là các chủ thể có khuynh hướng tăng cân.

Điều chỉnh thói quen ăn uống và tạo thói quen có vận động hợp lý. Người đang bị béo phì và thừa cân thì cần đi khám để các bác sỹ có thể đưa ra chế độ vận động riêng. Có thể tự học cách đi bộ ít nhất 5 lần mỗi tuần, đi bộ ít nhất khoảng 3km để máu được tuần hoàn và lượng mỡ thừa được đốt cháy hiệu quả.

Không nên nhịn ăn đặc biệt là nhịn ăn sáng vì khi nhịn ăn cơ thể sẽ tự kích thích nhu cầu cần được bù đắp năng lượng bị thiếu. Tốt hơn hết nên chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày và cắt bớt lượng thực phẩm đưa vào cơ thể trong từng bữa ăn nhỏ.

Một số điểm cần lưu ý:

Ăn nhiều chất xơ và rau xanh.

Uống đủ nước mỗi ngày.

Hạn chế ăn vặt và các đồ ăn nhanh, đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ … nên ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi, cho uống nước hoa quả hoặc ăn hoa quả tươi thay cho việc uống các loại nước ngọt có gas.

hau-qua-cua-benh-beo-phi

Không để cơ thể đói quá khiến người bệnh ăn nhiều hơn vào bữa ăn sau, có thể cho ăn làm nhiều bữa mỗi bữa ăn một số lượng vừa phải.
benh-beo-phi-tre-em

Các Dược sĩ Trung cấp Dược TPHCM  chia sẻ

Tránh việc tăng đồ ăn ngọn trẻ bằng các đồ ăn vì làm thế dễ khiến trẻ cảm thấy đó là điều thú vị và luôn cố gắng để được khen thưởng “đồ ăn”, dễ gây béo phì.

Hãy tập thể dục thể thao, cùng giúp bạn làm việc nhà, chơi với người bệnh thay cho việc để ngồi một chỗ chơi điện tử hay xem tivi, điều này giúp người bệnh vui vẻ khỏe mạnh hơn, giảm các chứng bệnh trầm cảm, stres, lười vận động …

x

Check Also

Có ảnh hưởng gì đối với thai nhi nếu mẹ mắc bệnh đái tháo đường?

Nếu phụ nữ mang thai mắc bệnh đái tháo đường không kiểm soát tốt mức ...

Trình dược viên