Kỳ lạ: Nước mắt vẫn rơi kể cả khi bạn không khóc? - Trình dược viên
Cao đẳng Dược TPHCM
Home » Tin tức Y Dược » Kỳ lạ: Nước mắt vẫn rơi kể cả khi bạn không khóc?

Kỳ lạ: Nước mắt vẫn rơi kể cả khi bạn không khóc?

1 Star2 Stars3 Stars4 Stars5 Stars (3 votes, average: 2,33 out of 5)
Loading...

Nếu bạn quan niệm nước mắt chỉ rơi khi khóc và chúng ta chỉ mất rất ít nước mắt trong suốt cuộc đời thì đó là quan niệm hoàn toàn phản khoa học đấy.

Kỳ lạ: Nước mắt vẫn rơi kể cả khi bạn không khóc?

Kỳ lạ: Nước mắt vẫn rơi kể cả khi bạn không khóc?

Theo Robert Provine, giáo sư thần kinh sinh học và tâm lý học tại Đại học Maryland (Mỹ) thì con người có đến 3 loại nước mắt. Trong đó “nước mắt nền” trong con ngươi lúc nào cũng chảy dù chúng ta không hề khóc.

Sự thật thú vị về nước mắt của con người

Tất cả chúng ta đều đã cho rằng chỉ lúc khóc thì mới có nước mắt. Theo bạn H. (một người làm công việc ở một Nhà Thuốc Tân Dược) thì đó là quan niệm vô cùng sai lầm. Vì nước mắt không phải lúc nào cũng chảy, chúng ta có thể khóc mà không có nước mắt.

Đời người ai tránh được những hỉ, nộ, ái, ố thường tình, nếu không có cảm xúc, nếu được gắn mác “trái tim băng giá” hay là người “không cảm xúc” thì bạn cũng vẫn là con người. Cái gì con người có thì bạn cũng có, dù có nghề Y lạnh lùng với cái mặt lạnh tanh thì họ cũng là người không thể không khóc khi buồn, vui, sướng khổ, khi mệt ngoài với những ca bệnh tưởng như bệnh tật, khi bệnh nhân của mình tử vong trong oan ức, khi chứng kiến những hoàn cảnh rất đời ngay hành lang bệnh viện, khi gặp gỡ những bệnh nhân đầy thương cảm, tội nghiệp cho một kiếp người.

Bạn L. (một Trình Dược viên) chia sẻ thêm: Nước mắt vẫn chảy trong cơ thể của chúng ta ngay cả khi chúng ta không khóc. Bạn phân tích: trong mắt chúng ta có cơn ngươi, bên cạnh đó là lớp màng nhầy. Tác dụng của lớp nhầy này là giữ cho tất cả mọi thứ gắn chặt vào nó. Phía trên lớp này lớp nước, giữ cho con ngươi lúc nào cũng ướt, đẩy lùi vi khuẩn xâm hại cho mắt từ bên ngoài và bảo vệ giác mạc khỏi bị tổn thương từ các tác động bên ngoài. Trình Dược viên cho biết cuối cùng là lớp lipid bên ngoài cùng dùng để chứa dầu giúp giữ bề mặt luôn trơn láng và ngăn lớp bên ngoài bay hơi. Chính vì thế trong mắt con người lúc nào cũng có nước mắt chứ không phải chỉ khi khóc. Vậy nên khi bạn nhìn vào gương hay mắt người khác thì lúc nào cũng có thể nhìn thấy rơm rớm nước mắt.

Sự thật thú vị về nước mắt của con người

Nhìn vào mắt người khác lúc nào cũng có thể nhìn thấy rơm rớm nước mắt.

Con người có đến 3 loại nước mắt

Nếu như bạn nghĩ rằng chúng ta có một loại nước mắt thì đó là quan niệm hoàn toàn sai lầm. Các nhà khoa học cho biết, nước mắt có đến 3 loại. Đó là nước mắt nền , nước mắt phản xạ và nước mắt cảm xúc. Tất cả đều sinh ra có chức năng riêng vô cùng quan trọng đối với cơ thể.

Theo Robert Provine, giáo sư thần kinh sinh học và tâm lý học tại Đại học Maryland (Mỹ), thứ nước mắt phổ biến nhất là “nước mắt nền”. Nước mắt này luôn có trong mắt chúng ta và có thể gọi là nước mắt duy trì độ ẩm cho mắt, cải thiện chức năng của mắt, và ngăn chặn khả năng nhiễm khuẩn từ các yếu tố bên ngoài.

Theo thầy T. (sinh viên đang theo học văn bằng 2 Cao đẳng Điều dưỡng) cho biết thêm, loại nước mắt thứ 2 của chúng ta là “nước mắt phản xạ” (irritation tears). Tức là loại nước mắt này chỉ có khi có tác động bên ngoài và sinh ra là yếu tố phản xạ tự nhiên của cơ thể. Lượng nước mắt phản xạ khá lớn nên chúng ta có thể nhận thấy được. Thêm vào đó bên trong còn chứa kháng thể nhằm có lợi có tác dụng ngăn chặn bất kỳ vi sinh vật nào có tính xâm nhập cũng như kèm theo chất diệt khuẩn giúp mắt mau lành hơn nếu có tổn thương.

Cuối cùng là nước mắt cảm xúc chỉ có khi chúng ta có cảm xúc vui buồn. Đây là loại nước mắt “mặn” nhất trong 3 loại nước mắt của con người. Theo chia sẻ của cô G (sinh viên học liên thông Cao đẳng Dược Hà Nội phân tích thì nước mắt của chúng ta không chỉ có một loại và loại mà ai cũng thấy chỉ có nước mắt cảm xúc và nước phản xạ.

Nguồn: Cao đẳng Y dược Pasteur

x

Check Also

Nguyên nhân thường gặp dẫn đến việc da phát ban

Phát ban da thường không gây nguy hiểm, nhưng lại ảnh hưởng đến cuộc sống ...

Trình dược viên